top of page
Tìm kiếm
Ảnh của tác giảHeadhunter HRchannels

Agile là gì? Tất tần tật thông tin về mô hình Agile

Hiện tại có rất nhiều phương pháp quản lý đội nhóm khác nhau. Trong đó, phương pháp nổi bật hơn hết chính là Agile.

Vậy Agile là gì? Nội dung của phương pháp này như thế nào? Làm sao ứng dụng Agile? Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu tất cả những điều này qua bài viết sau đây của Ms Uptalent nhé! MỤC LỤC: 1- Agile là gì? 2- Lợi ích, vai trò của mô hình Agile là gì? 3- Chi tiết mô hình Agile 4- Ứng dụng mô hình Agile như thế nào? 5- Ví dụ cụ thể về mô hình Agile 6- Lời kết >>> Xem thêm: Việc làm Sản xuất

1- Agile là gì?

Agile là viết tắt của Agile Software Development. Nó được định nghĩa là một phương thức phát triển phần mềm linh hoạt.

Mô hình Agile thường được ứng dụng vào quy trình phát triển phần mềm nhằm đẩy nhanh thời gian hoàn thành sản phẩm và giao đến tay người dùng sớm nhất.

Tuy nhiều nơi định nghĩa Agile là một phương pháp nhưng thực chất nó lại giống một phương pháp luận, một triết lý hơn. Nền tảng của triết lý Agile dựa trên nguyên tắc phân đoạn vòng lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental).

Khái niệm Agile được nhắc tới lần đầu tiên bởi William Royce vào thập niên 70 của thế kỷ 20. Đến năm 2001, 17 nhà phát triển phần mềm đã chính thức cho xuất bản tuyên ngôn của Agile.

Nội dung của tuyên ngôn Agile thể hiện 4 giá trị và 12 nguyên tắc hướng dẫn cách tiếp cận và tập trung vào con người để phát triển phần mềm.

Agile xuất phát từ ngành công nghệ nhưng hiện tại nó đã trở thành một trong những phương pháp được doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau sử dụng để cải tiến cách làm việc, quản lý dự án và quản trị doanh nghiệp.

2- Lợi ích, vai trò của mô hình Agile là gì?

Những việc làm hấp dẫn Trưởng Bộ Phận Kế Hoạch Sản Xuất (Gia Công Cơ Khí) Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai Cơ khí/ Máy móc, Dầu khí/Khoáng sản , Sản Xuất Nhân viên kế hoạch tổng hợp Cà Mau Giám Đốc Sản Xuất (Hạt Dinh Dưỡng) Bình Dương , Bình Phước , Đồng Nai Thực phẩm/Dịch vụ ăn uống , Quản lý điều hành , Sản Xuất Thư Ký Giám Đốc Xưởng (Tiếng Trung) Hà nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc Hành chánh/Thư ký , Sản Xuất Chuyên Viên Kế Hoạch Sản Xuất (Tiếng Hàn) Hà nội, Hà Nam, Hưng Yên Biên phiên dịch , Sản Xuất , Mua hàng/Chuỗi Cung Ứng

Agile có thể mang tới nhiều lợi ích khác nhau tùy theo nhu cầu và cách thức áp dụng của từng nhóm, từng tổ chức. Tuy nhiên, có 6 lợi ích phổ biến mà hầu hết những người sử dụng mô hình này đều có thể nhận được.

2.1- Gia tăng trải nghiệm khách hàng

Mô hình Agile đưa khách hàng tham gia vào quy trình lặp và rất xem trọng ý kiến của họ. Bởi vậy, sản phẩm sau cùng luôn đảm bảo được sự phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Từ đó, trải nghiệm người dùng được cải thiện và gia tăng khả năng giữ chân khách hàng.

2.2- Cải thiện chất lượng sản phẩm

Phương pháp Agile sử dụng cách tiếp cận lặp đi lặp lại để quản lý, kiểm soát dự án. Điều này có nghĩa là các quy trình sẽ lặp lại sau một khoảng thời gian nhằm tạo ra những bước cải tiến nhất định.

Nhờ có nguyên tắc tập trung vào việc cải tiến và kiểm soát chất lượng này mà Agile có thể giúp doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng tốt.

2.3- Tăng khả năng thích ứng

Một trong những điểm nổi bật của Agile là tính linh hoạt. Điều này giúp bạn có thể nhanh nhạy thực hiện những thay đổi ngay cả trong giai đoạn cuối mà không phải lo ngại việc bị gián đoạn.

Các công việc, hoạt động trong một dự án không được định sẵn từ trước nên bạn dễ dàng đánh giá lại tình hình thực tế và có điều chỉnh cần thiết để phù hợp với những mục tiêu vừa mới xác lập.

Ngoài ra, khả năng thích ứng nhanh còn giúp bạn quản lý hiệu quả những thay đổi về yêu cầu của khách hàng và có thể đảm bảo tính nhất quán trong quá trình thực hiện công việc.

2.4- Nâng cao khả năng dự đoán

Agile cho phép trưởng nhóm dễ dàng đo lường hiệu suất và phân bổ nguồn lực phù hợp trong khoảng thời gian cố định. Đồng thời, họ cũng nhờ vào sự đơn giản hóa mà ước tính chi phí một cách hiệu quả.

2.5- Tăng hiệu quả giao tiếp

Mô hình Agile ưu tiên việc tương tác trực tiếp và giao tiếp liên tục giữa các thành viên trong nhóm. Điều này đảm bảo mọi người luôn cộng tác chặt chẽ với nhau trong cùng một hoạt động và hướng đến cùng một mục tiêu.

Việc thường xuyên tương tác giữa các thành viên trong nhóm còn có lợi ích khác là giúp loại bỏ những sai lầm tiềm ẩn. Từ đó họ dễ dàng đạt được thành công khi thực hiện dự án.

2.6- Giảm nguy cơ rủi ro

Hiểu đúng Agile là gì và áp dụng nó vào quá trình quản lý có thể giúp nhà lãnh đạo có tầm nhìn sâu hơn và dễ dàng phát hiện các rủi ro tiềm ẩn. Nhờ vậy, họ sẽ giải quyết chúng ngay từ sớm, tránh phát sinh hệ quả nghiêm trọng và mang lại cơ hội thành công cao hơn cho dự án.

3- Chi tiết mô hình Agile

0 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

Comments


bottom of page